Sách Bảo Khang Logo
Mua sách tại nhà 0969427661
Giỏ hàng 0
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ
Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ

Mười khuôn mặt văn nghệ - tạ tỵ

Tình trạng: Còn hàng

Mã sản phẩm: taty5

Tác giả: TẠ TỴ

Nhà xuất bản: TÁC GIẢ TỰ XUẤT BẢN

Năm xuất bản: 1970

5.000.000 đ

Số lượng

Giao hàng toàn quốc

Sách gốc

Gọi điện để được tư vấn: 0969427661

Thông tin chi tiết

Mười khuôn mặt văn nghệ của Tạ Tỵ xuất bản năm 1970, gồm 268 trang.

Tình trạng sách: bìa gáy ruột đẹp, in trên giấy trắng dày, có thủ bút tác giả ký tặng.

Trong lời giới thiệu cuốn sách này, Tạ Tỵ đã viết:

Cuộc sống có nhiều bất ngờ, trong đó có sự hoàn thành cuốn sách này là một. Nhân đang lúc viết về Nguyên Sa cho tạp chí Văn Học, vô tình một người bạn thơ nhìn thấy và hỏi: - Tại sao anh không viết về những nhà văn, nhà thơ mà anh tra thích để in thành sách? Đi từ câu hỏi đó, kẻ viết thấy băn khoăn, tự vấn không biết mình có đủ tài năng và tri thức để hoàn thành cuốn sách không? Thế rồi, ý nghĩ đó trở thành ám ảnh đến thôi thúc. Sau cùng, kẻ viết chọn lựa và cố gắng trong những ngày, những đêm liên tiếp.

Nói cho ngay, kẻ viết có may mắn sinh ra trong giai đoạn lưng chừng, nhờ đó, được học hỏi và hiểu biết một phần những người làm văn nghệ tiền chiến cũng như hôm nay để có thể viết về họ mà không sợ nhầm lẫn. Một phân nhờ sự thuận lợi như đã nói, đây không phải cuộn sách phê bình để có khen, có chê, mà chỉ được viết theo tình cảm. Bởi viết theo tình cảm nên kẻ việt có thể sử dụng ngòi bút một cách phóng khoảng vì theo Chateaubriand: Phê bình không chỉ nêu lên một cách vô bổ những điểm dở, mà nên hướng vào chiều hướng phong phú của những vẻ thuần mỹ.

Đúng ra, cuốn sách chỉ nói đến một phần nhỏ trong rộng lớn sự nghiệp của những văn hữu được đề cập, hơn nữa, tuổi nghề và tác phẩm đã chứng minh mỗi tài năng. Có người ngoài 40 năm viết lách như Lãng Nhân. Vũ Bằng, ngoài 30 năm như Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Nguyễn Bính, cho đến người ít "tuổi nghề" nhất là Nguyên Sa cũng đã có trên 10 năm sống miên tục nơi "trường văn trận bút".

Khi cầm bút viết về những người khuất bóng: Nguyễn Bính, Đinh Hùng lòng kẻ viết thấy nôn nao tiếc nuối. Sự nuối tiếc như nỗi ám ảnh bị thiết làm rã băng ý nghĩ. Còn một vài anh em tuy gần mà xa, xa quá, hầu như không thể hy vọng gặp nhau lần cuối để rõ giọt nước mắt sau cùng cho nhau, vì nhau, cũng làm se lòng lại.

 

Sách cùng danh mục