Sách Bảo Khang Logo
Mua sách tại nhà 0969427661
Giỏ hàng 0
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI
GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI

GIÁO DỤC THĂNG LONG HÀ NỘI

Tình trạng: Còn hàng

Mã sản phẩm: GDTL-K11B

Tác giả: Nguyễn Hải Kế

Nhà xuất bản: NHÃ NAM+NXB HÀ NỘI

Năm xuất bản: 2010

150.000 đ

Số lượng

Giao hàng toàn quốc

Sách gốc

Gọi điện để được tư vấn: 0969427661

Thông tin chi tiết

Sách bìa cứng, bìa sau bị gặm một ít như hình chụp, gáy và ruột bên trong đẹp, 475 trang
------------
“Giáo dục và đào tạo Thăng Long – Hà Nội, định hư­ớng phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ” do PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế làm chủ nhiệm, với sự tham gia đông đảo của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu có liên quan. Đây là đề tài trong tổng thể chư­ơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước KX.09: Phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long – Hà Nội phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô.
 
Về không gian, là thủ đô Hà Nội theo địa giới hành chính hiện nay. Tuy nhiên, phần lãnh thổ trung tâm và ổn định nhất, có bề dầy thời gian nhất trong toàn bộ lịch sử Thăng Long – Hà Nội là các quận nội thành, vì thế trong thời kỳ cổ trung đại và cận đại, tập trung ở phần lãnh thổ này.
 
Về thời gian, là quá trình lịch sử của giáo dục Thăng Long – Hà Nội, từ thời kỳ Tiền Thăng Long, Thăng Long, Pháp thuộc cho đến thời hiện đại. Trong đó, Hà Nội giai đoạn sau 1954 và nhất là từ sau 1975 đến nay được quan tâm khảo sát kỹ lưỡng hơn.
 
Về nội dung, là vấn đề giáo dục Thăng Long – Hà Nội, từ lịch sử hình thành và thực tế phát triển, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm, thành công cũng như hạn chế; trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, định hướng, quan điểm và giải pháp nhằm phát triển giáo dục với vai trò là nguồn động lực quan trọng phát triển toàn diện Thủ đô trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Sách cùng danh mục