Sách Bảo Khang Logo
Mua sách tại nhà 0969427661
Giỏ hàng 0
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER
NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER

NỤ CƯỜI DƯỚI CHÂN THANG - HENRY MILLER

Tình trạng: Còn hàng

Mã sản phẩm: NCDCT-T

Tác giả: HENRY MILLER

Nhà xuất bản: An Tiêm

Năm xuất bản: 1974

2.000.000 đ

Số lượng

Giao hàng toàn quốc

Sách gốc

Gọi điện để được tư vấn: 0969427661

Thông tin chi tiết

Sách bìa mềm, gáy và bìa bị tróc như hình, ruột tốt, gồm 62 trang.

Henry Miller là người duy nhất (trong mấy ngàn năm của Sinh mệnh Tây phương) người độc nhất đã tỉnh thức hoàn toàn, yêu Hố thẳm và đã mọc cánh bay vút từ Hố thẳm lên đến Thiên Không xanh lơ; ông ôm choàng cuộc đời vũ trụ trong vòng tay âu yếm (Henry Miller: Instinctively; just as a bird takes wing, he threw ou: his arms in an all-encompassing embrace), run say sung sướng tràn trề trong niềm vui lai láng vô biên, thốt lên mừng rỡ ở giây phút tối hậu: “Thế là đến rồi! Đến rồi!” (“At last, At last!”).

Henry Miller tự xưng là “một thằng hề” truyện The Smile at the Foot of the Ladder (Cười dưới chân thang) của Henry Miller là nói về một anh hề kỳ lạ nhất chưa từng có trong lịch sự loài người; Henry Miller cho rằng truyện ấy là “truyện kỳ lạ nhất mà tôi đã viết trong đời” (undoubtedly it is the strangest story I have yet written); trong truyện ấy, Henry Miller đã đưa Sinh mệnh đến Tất mệnh và bay lên bầu trời xanh lơ của Tính mệnh trong Bình minh của Hố thẳm:

Niềm vui giống như một con sông: nó chảy miên man không ngừng. Đối với tôi, đó dường như tất cả lời nhắn gửi mà người hề đang cố gắng mang đến cho chúng ta, nhắn gửi chúng ta hãy nhập thế với dòng tuôn chảy di động không ngừng, nhắn gửi chúng ta đừng dừng lại để suy nghĩ, để so sánh, để phân tích, để ghì giữ, mà hãy tiếp tục tuôn chảy không ngừng vô cùng vô tận như dòng nhạc miên man. Đó là dâng bỏ, buông rơi, siêu thoát; người hề đã diễn tả sự siêu thoát ấy một cách tượng trưng. Còn chúng ta hãy làm sự siêu thoát ấy thành hiện thể”.

Sách cùng danh mục